Mùa nước nổi – Phần 94

Phần 94
Tuyết xuống đến cạnh bàn uống nước thì giới thiệu:
– Nghĩa, đây là… dì tớ, dì tớ tên là Hằng.
Cả hai người vẫn không nói với nhau câu gì làm Tuyết bắt đầu thấy sự bất thường. Cô nhìn vào Nghĩa thấy ánh mắt của bạn cứ nhìn chằm chằm vào người dì ở sau lưng mình. Rồi Tuyết quay lại phía đằng sau thì cũng thấy dì nhìn chằm chằm vào Nghĩa. Khuôn mặt của hai người cực kỳ khó coi, và có cái gì đó bất bình thường.
Tuyết phải gằn giọng lên:
– Nghĩa!!!
Lúc này Nghĩa mới sực tỉnh thoát khỏi cơn khủng hoảng. Nếu bây giờ bảo cậu muốn làm gì nhất trên đời, muốn bố sống lại? Muốn chị Nhài tìm lại được đứa con của mình? Muốn mình biết trồng tất cả các loại cây trên đời này? Muốn mình trở thành một nhà kinh tế học siêu phàm? Hay muốn mình trở thành một nhà quản trị tài ba? Không! Lúc này đều Nghĩa muốn nhất chính là chạy khỏi ngôi nhà ống 5 tầng này về nhà, trèo lên giường, trùm chăn kín đầu ngủ và không bao giờ tỉnh dậy nữa.
Cậu ấp úng không biết nói gì:
– Hả! Cậu… cậu… cậu… bảo gì?
Bó tay với cậu bạn, Tuyết quay sang dì, thấy ánh mắt dì trợn tròn nhìn Nghĩa, hai gò má ửng như vừa quét vội thỏi son hồng, cô không hiểu chuyện gì đang xảy ra:
– Dì! Dì làm sao thế. Đây là Nghĩa bạn cháu.
Dì Hằng nào có kém chi Nghĩa đâu. Bảo dì Hằng muốn gì nhất lúc này? Muốn tất cả hai mươi mấy thằng con trai lớp 12A trần truồng cho dì khám chim? Muốn có một người bạn giai cu dài 2 tấc tối nào cũng đè dì ra địt? Không! Cái dì muốn bây giờ nhất chính là có cánh cửa thần kỳ của Doremon để dì quay về thời gian cái lần đầu tiên gặp cậu Nghĩa ở trường, để dì dằn cơn nứng lại mà hỏi rõ tên cậu ta.
– “Gì… gì… à… ừ… Cu… à… không… Nghĩa. Ừ… Nghĩa… bạn… cháu”, dì Hằng giật mình lắp bắp trả lời cô cháu gái.
Người tức nhất chính là Tuyết, cô nàng thực sự bất ngờ vì thái độ không bình thường của cả Nghĩa và dì. Vốn là người thông minh, Tuyết bắt đầu đặt ra giả thuyết trong đầu và tự mình nói ra miệng:
– Có phải hai người đã từng gặp nhau?
Không chỉ đơn giản là hai đã từng gặp nhau đâu, nếu chỉ đơn giản thế thì đâu có cái trạng thái lúng túng như bây giờ.
Gần như cả Nghĩa và dì Hằng đều đồng thanh:
– “Ừ!”, Là tiếng Nghĩa rặn ra.
– ‘Không’, là tiếng dì Hằng phọt ra một cách thành thực, kịch bản này không được báo trước nên cùng một câu hỏi mà hai người trả lời lại ngược nhau.
Tuyết “tiểu thư” dậm chân đành đành làm bầu vú rung lên lắc xuống nhìn thật rõ ràng, hôm nay Tuyết mặc cái áo lót hàng hiệu nhỏ xíu, nó chỉ che được phân nửa phần đỉnh vú thôi, nên động tác giậm chân vừa rồi không thể giữ cho bầu vú đứng yên được. Nàng chỉ thiếu nước hét lên:
– Là sao hả trời? Sao người bảo có, người bảo không?
Hết thời gian bỡ ngỡ, dì Hằng bắt đầu lấy lại được phong độ của mình, dì chữa cháy nói ra một nửa sự thật, không trả lời câu hỏi của Tuyết, dì hơi nháy nháy mắt nói với Nghĩa:
– Thế hóa ra cậu tên là Nghĩa à? Thế sao hôm đến trường làm thuê cậu không nói tên.
Nghĩa cũng bắt đầu bắt nhịp được màn kịch mà dì Hằng vừa mới gợi mở phần đầu tiên:
– Tại hôm đó cô không… hỏi… em. À không, dì không hỏi cháu.
Gió đổi chiều, dì Hằng vuốt vuốt vào lưng cháu nhằm hạ hỏa cơn nổi giận lôi đình của Tuyết:
– Nào ngồi xuống đây. Gớm, làm gì mà cứ như là đỉa phải vôi. Tôi và Nghĩa đã từng gặp nhau. Nghĩa đến trường làm thuê, có đến 2 lần. 1 lần thì xúc gạch cái khu nhà cũ, 1 lần thì bê bàn mới vào lớp học. Được chưa? Còn thắc mắc gì nữa không để tôi giải thích nốt.
Đúng là kẻ có tật ắt giật mình, tự dưng dì Hằng phải ngọn ngành kể lể chi tiết ra từng lần như vậy, có ai khảo đâu mà xưng.
Tuyết nghe vậy thì xuôi xuôi và cho là hợp lý. Chuyện Nghĩa vẫn đi làm những công việc ấy thì là thường ngày rồi, và vô tình đến trường của dì làm cũng không phải là điều gì quá bất thường.
Đã thế Nghĩa còn thêm vào, cậu giờ đã khôn chán rồi, chứ nếu như hồi mới lên đây thì ngu ngơ chả biết nói gì:
– Phải đấy, tớ bất ngờ vì gặp dì ở đây. Tớ cũng biết dì ở trường là cô hiệu phó tên Hằng nhưng vì không biết tên dì của cậu nên không nhận ra. Giờ gặp ở đây thì bất ngờ quá. Vậy hóa ra cô hiệu phó là dì của cậu à?
Thế là không còn nghi ngờ gì nữa, Tuyết trở lại vẻ mặt vui tươi như lúc nãy. Tất cả những buổi tối đi học cùng Nghĩa, được ngồi cùng bàn, được thỉnh thoảng chạm nhẹ vào cái khuỷu tay của Nghĩa làm cô vui lắm. Với cô, những giây phút ngắn ngủi ấy như giọt mưa lây phây làm dịu mát đi nỗi đau khổ của tình yêu đơn phương. Trong một số tiểu thuyết tình cảm mà cô đọc được, yêu đơn phương bao giờ cũng mang lại những nỗi buồn da diết, người yêu đơn phương bao giờ cũng chịu thiệt chịu thòi về mình, và chỉ có người yêu đơn phương mới cảm nhận được thực sự tình yêu nó là cái gì? Nó là thèm khát một ánh mắt, một cử chỉ quan tâm, nó là thèm một giây phút bình yên bên người đó, nó là thèm một cái chạm nhẹ vô tình, nó là thèm một câu nói nhẹ nhàng.
– Vậy hả, thế sao từ nãy không nói. Hai người lại cứ nhìn nhau trân trân. Làm tớ tưởng cậu và dì có mối thù gì cơ chứ.
Cái này Tuyết nói đúng suy nghĩ của dì Hằng. Dì là dì vẫn còn thù Nghĩa lắm. Cái buổi chiều muộn hôm ấy có lẽ sẽ còn mãi trong trí não của dì, hôm đó, sau khi xong việc dì rơi vào hoàn cảnh dở khóc dở cười. Quần lót thì ướt đẫm vắt được ra cả nước, lồn thì đỏ au, máu kinh cứ ồng ộc chảy ra không cách nào kìm được, băng vệ sinh thì không mang theo.
Dì đành biến tấu chập đôi cái áo lót vào rồi biến nó thành cái lót bướm cho máu kinh thấm vào đó. Lúc bước chân ra về thì mới biết là bướm mình bị giãn rộng quá, lại ê ẩm cả vùng háng nên bước đi khệnh khạng không ra làm sao cả. Lúc qua cổng bảo vệ còn không dám nhìn vào ông bảo vệ già với ánh mắt soi mói nghi ngờ. Không biết là trong lúc nứng quá làm tình ở bên trong, ông già có tò mò ở bên ngoài rình mò gì nữa không.
Nhìn cái thái độ của ông ta dì nghi lắm nhưng chưa thể kết luận được. Cũng chính vì mối nghi ngờ như vậy nên dì tiệt không dám lặp lại việc đó lần nữa tại trường. Cũng đang tính toán xem làm cách nào để ăn được anh chàng ‘Cu to’ một lần nữa nhưng phải ở một địa điểm khác thì sự việc ngày hôm nay diễn ra. Giờ biết được Nghĩa là bạn của cháu gái rồi, có cho kẹo dì cũng không dám ăn nữa. Biết đâu sau này Nghĩa và cháu gái mình thành vợ thành chồng, thế chẳng hóa ra 2 dì cháu chung chồng à.
– “Thì tại bất ngờ quá… nên thế ấy mà. Hì hì hì!!!”, Dì Hằng vừa nói mà phải đổi chân nọ gác sang chân kia. Không hiểu sao lồn lại tự dưng ngứa thế không biết.
Nghĩa ngồi im không dám ngọ nguậy tí nào, cứ thỉnh thoảng len lén nhìn về phía dì Hằng. Cũng lâu rồi không gặp lại dì, thỉnh thoảng cậu vẫn nhớ tới cái lần làm tình kinh thiên động địa với dì, vẫn còn nhớ tới một lời hứa giúp dì còn treo chưa thực hiện được.
Tuyết thì tong tởn làm trung gian môi giới việc làm:
– Dì này, từ giờ trường có việc gì thì gọi cho bạn cháu nhé, phải trả công thật cao vào. Mà dì có số điện thoại chưa, đưa điện thoại đây để cháu lưu cho.
Dì Hằng giẫy nẩy lên đổi chân phát nữa, giờ đưa điện thoại cho nó, nó biết lưu tên số điện thoại của Nghĩa là ‘Cu To’ thì có lẽ không còn dì còn cháu gì hết mất:
– Lưu rồi, lưu rồi. Không cần nữa.
Tuyết thông minh, cô không muốn kết thúc câu chuyện ngay vì nếu như thế Nghĩa sẽ về nhà, cô lại không được gặp cậu nữa, như vậy sẽ buồn lắm. Thế nên Tuyết lang thang nói về một chuyện chẳng liên quan gì đến Nghĩa cả, cô hỏi dì:
– À, mà sao hôm nay dì về muộn thế? Mọi ngày giờ này đang chat chít rồi mà.
Dì Hằng thở dài thượt một cái nói về sự cố của trường mà dì vừa mới đi giải quyết về:
– Hây zà! Tôi vừa mới ở bệnh viện về đây.
– “Sao, dì bị làm sao mà phải đi viện. Sáng nay thấy vẫn khỏe cơ mà. Hay là đến tháng mà không thấy”, nửa đoạn sau Tuyết ghé sát vào tai dì không cho Nghĩa nghe thấy.
Dì đập nhẹ vào vai cháu:
– Vớ vẩn. Học sinh bị ngộ độc thực phẩm, dì phải thay mặt nhà trường ở viện giải quyết. Dì mày còn lâu mới “tai nạn” nhé.
Chuyện này là chuyện lớn, làm Nghĩa bắt đầu chú ý tới câu chuyện của hai dì cháu, đáng ra cậu chỉ chờ xong đoạn nói chuyện này thì xin phép ra về.
Tuyết trề môi tạo thành một vòng tròn nhỏ:
– Ui zùi ui! Chuyện lớn vậy cơ à. Dì kể rõ ra xem nào.
– Thì đấy, học sinh ăn uống giữa giờ ra chơi ở căng tin của trường. Rồi mấy chục đứa bị ngộ độc thực phẩm, lăn lóc ôm bụng kêu đau. Đi cấp cứu tập thể luôn. Mà cái căng tin lại do dì quản lý. Đã là phải phải mua thực phẩm sạch rồi, thế nào mà rau cải mua hôm nay lại không an toàn, hình như là bị phun thuốc sâu. Quả này nhà trường phiền hà lắm đây. Tôi chịu trận vì mình trực tiếp quản lý.
Nghĩa bắt đầu lên tiếng, trong đầu cậu vừa lóe lên một ý tưởng vô cùng táo bạo, vô cùng mới mẻ. Nó mới không chỉ với Nghĩa mà với cả xã hội lúc bấy giờ. Khuôn mặt cậu rạng rỡ, phấn khích mà ngay chính dì Hằng và Tuyết đều hết sức ngạc nhiên:
– Dì, dì có thể nói rõ cho cháu về việc này được không ạ. Ý cháu là căng tin của trường ấy, họ vận hành như thế nào ạ.
Vẫn chưa rõ ý định của Nghĩa là như thế nào, nhưng nhìn khuôn mặt của cậu ta lúc đó, dì Hằng không nỡ để cậu ta thất vọng, thâm tâm dì cũng có những tình cảm nhất định đối với cậu thanh niên này, không phải vì dùi thịt của cậu ta đã từng xuyên thấu vào trong lòng mình đâu, đó chỉ là thuần túy tình dục thôi. Ngồi trước mặt dì bây giờ là Nghĩa, một thanh niên mà qua lời kể của Tuyết, của chị gái Hồng dì đã phần nào khâm phục về nghị lực, về ý chí và ước mơ:
– Căng tin của trường mở ra phục vụ nhu cầu ăn uống của học sinh trong các giờ giải lao. Nhà trường thuê các đầu bếp và nhân viên phục vụ về làm việc tại căng tin. Trong căng tin bán các đồ ăn nhanh đơn giản như: Xúc xích, bánh mì, mì tôm nấu. V. V. Những đồ ăn chế biến sẵn thì mua trong siêu thị. Nhưng cũng có một số đồ như rau, củ, quả thì mua ở chợ vào những buổi sáng. Việc ngộ độc này gần như chắc chắn là do mua phải rau cải có nhiễm độc, chỉ là đợi đến sáng mai mới công bố chính thức thôi.
Nghĩa hỏi thêm, trong đầu cậu đang nảy lên tanh tách những dòng suy nghĩ:
– Thế các trường khác có căng tin không ạ?
– Theo như dì biết, thì các trường cấp II, cấp III đều có căng tin này. Còn các trường mầm non và Tiểu học thì không có căng tin nhưng họ tổ chức nấu ăn bán trú cho học sinh tại trường luôn. Mà nấu ăn bán trú thì đương nhiên là phải nhiều hơn là căng tin rồi. Theo kế hoạch của sở giáo dục đào tạo, sắp tới đây, các trường cấp II sẽ tổ chức ăn bán trú luôn. Cháu hỏi thế là ý gì?
Nghĩa đứng dậy đi đi lại lại, hai tay đập đập vào nhau gật gù.
Ở ghế salon đối diện, đầu của dì Hằng và của Tuyết lắc bên nọ, lắc bên kia nhìn theo chiều di chuyển của Nghĩa, cảnh này giống như trong phim hoạt hình Tom và Jerry.
Một lúc sau, khi đã thông suốt, đã nối các điểm suy nghĩ lại với nhau, Nghĩa bật ra khi nhìn thẳng vào hai người:
– Cháu cảm ơn dì. Tuyết ơi!!! Tuyết ơi!!! Tuyết ơi!!! Tớ…
Nghĩa gọi đến 3 lần câu “Tuyết ơi” làm cô nàng tiểu thư rụng rời chân tay, giờ này mà cậu Nghĩa kia có bảo cô cởi hết quần áo ra cô cũng làm:
– Tớ làm sao???
Nghĩa gần như là reo lên:
– Tớ giải được bài toán kinh tế mà cậu đặt ra cho tớ rồi. Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai rồi. TỚ SẼ TRỒNG RAU AN TOÀN rồi bán cho các trường học. Cậu thấy có được không?
Nghe đến đây, Tuyết bị thuyết phục tuyệt đối. Chuyện Nghĩa học trồng cây gì cô cập nhật thông tin hàng ngày từ bố và mẹ. Nhưng bản thân là người học về kinh tế, cô vẫn còn đau đáu lo cho bạn khi bạn vẫn chưa tìm được hướng đi chính xác cho bản thân mình. Giống một người cứ phằm phằm đi giữa sa mạc nhưng không biết là sẽ đi về đâu.
– Được đấy. Cậu nói rõ hơn xem nào.
– Nếu các nhà trường có tổ chức nấu ăn cho các học sinh, thì nhu cầu về rau và thực phẩm an toàn chắc chắn là sẽ có. Trên thị trường bây giờ có rất nhiều loại rau, củ, quả và các loại thực phẩm khác nhưng đều được sản xuất theo dạng thủ công, không an toàn khi dùng quá nhiều hóa chất kích thích. Hiện nay, bên vườn ươm, tớ và bác tập đã bắt đầu nghiên cứu và trồng thử nghiệm một số loại cây theo mô hình Vietgap, đó là mô hình sản xuất rau an toàn, sẽ tạo ra được sản phẩm có chất lượng nhưng lại hoàn toàn không nhiễm hóa chất kích thích sinh trưởng.
Trong khi dì Hằng gật gù thì Tuyết hưởng ứng thêm:
– Nếu vậy, thì trường của cậu không chỉ có các trường học đâu. Còn các bếp ăn của các nhà máy, công xưởng, các cơ quan lớn nữa. Thị trường này vô cùng rộng lớn. Chỉ sợ cậu không đáp ứng hết được thôi. NGHĨA ƠI! CỐ LÊN. TỚ LUÔN ỦNG HỘ CẬU.
Dì Hằng vẫn ngồi im, miệng lẩm bẩm:
– Vietgap! Nghe lạ nhỉ?
Dì nói nhỏ thôi, nhưng trong lúc hưng phấn Nghĩa cũng nghe được:
– Vâng dì, Vietgap là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng nông sản – thủy sản và thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất. Hiện nay chưa được áp dụng mà mới chỉ ở dạng nghiên cứu. Nhưng cháu chắc chắn là chỉ trong một vài năm nữa thôi sẽ được áp dụng trong cả nước.
Một khi đã tìm thấy hướng đi, con người ta tự dưng trở nên hưng phấn đến kỳ lạ. Nghĩa của chúng ta trong thời điểm này là như vậy. Cậu cứ tự mình mày mò tìm ra cách đi đến mục tiêu, cứ học trồng các loại cây vậy thôi, học càng nhiều càng tốt. Nhưng sự học là mênh mông, bát ngát, nếu ta thực sự không có một định hướng nào thì chỉ như kẻ bị lạc đường lang thang bất định biết bao giờ mới đến được đích đây.
Giờ đây Nghĩa đã tìm thấy hướng đi phù hợp với điều kiện của mình, tất nhiên, còn quá sớm để nói nó sẽ thành công hay không, nhưng ít ra, trong thời điểm này, cậu đã nhìn ra con đường mà mình phải đi. Bất kể con đường đó có dài, có xa, có chập chềnh chông gai thế nào đi chăng nữa, thì chắc chắn nó chẳng thể cản nổi bước tiến của chàng trai nông thôn mang trong mình hoài bão lớn lao xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.
Chuyện đời Nghĩa còn dài, còn lắm chông gai trắc trở, các bạn đọc hãy kiên nhẫn nghe tôi kể nốt câu chuyện lập nghiệp của Nghĩa nhé.
… Bạn đang đọc truyện Mùa nước nổi tại nguồn: https://gaigoi.city
Khi Nghĩa về rồi, dì Hằng và Tuyết mỗi người lại một phòng. Trong khi cô cháu gái cười như Liên Xô vì bạn của cô ấy đã tìm ra được hướng đi của đời mình thì ở phòng đối diện, dì Hằng tâm trạng vui buồn lẫn lộn.
Đúng là tâm trạng Hằng khó có thể nói là vui, cũng khó có thể nói là buồn. Buồn vì từ nay cô chính thức từ bỏ ý định làm tình lại với Nghĩa một lần nữa. Mặc dù về mặt sinh lý mà nói, cô thèm khát được cái cặc to của Nghĩa chui vào lồn mình một lần nữa lắm. Nhưng về mặt lý trí và cảm nhận mà nói, cô tin tưởng rằng tương lai cháu mình và cậu bạn tên Nghĩa ấy sẽ nên đôi nên lứa chứ không chỉ dừng lại ở mức bạn bè như lời Tuyết kể như bây giờ, chính vì vậy, cô không thể gạt bỏ luân thường đạo lý mà tranh cướp bạn giai với cháu được. Nó là đứa mà cô yêu quý, phần bạn và chị em còn có phần nhiều hơn dì cháu.
Còn vui vì lý do gì?, Vì cái chuyện mà cô chủ tâm sắp đặt với bà chị gái đã không thành hiện thực. Nếu nó thành thì giờ đây mới là lớn chuyện, cực lớn nữa là đằng khác.
Bấm máy cho chị gái thân yêu, sau vài hồi chuông đổ, ở bên kia có tiếng thưa:
– Dì hả? Chị nói rồi. Chị không đồng ý đâu mà. Ý chị đã quyết.
Giờ này mà chị có đồng ý nhưng khi nói ra lai lịch của anh chàng Cu To thì chị Hồng chắc cũng giãy nảy lên mất. Xa tận chân trời mà lại gần ngay trước mắt:
Hằng: “May quá chị ơi”.
Cô Hồng: “May gì?”.
Hằng: “May là chị không đồng ý. Em vừa mới biết cái cậu mà em định sắp xếp cho chị là ai”.
Cô Hồng: “Là ai cơ?”
Hằng: “Là cái cậu… Nghĩa. Bạn của cái Tuyết nhà mình. Là người đang học nghề ở vườn ươm của anh rể”.
Cô Hồng chỉ kịp á lên một tiếng: “Hả. Là cậu Nghĩa” rồi Hằng nghe thấy tiếng tút tút tút ở trong điện thoại.
Hằng: “Alo alo alo. Chị còn đấy không?”
Hằng đành để máy điện thoại xuống đệm, miệng lẩm bẩm: “Chắc là bà chị mình sốc quá lăn ra rồi. Hây zà, trái đất thật là tròn, tưởng vớ được miếng ngon, mà ngon thật, mỗi tội không ăn được.”
Hằng nằm vật ra giường, hôm nay cô cũng thực sự mệt vì lo việc ở trường, chẳng còn hứng thú đâu mà chát với cả chít nữa. Trước khi đóng mắt đi ngủ, cô nhắn một cái tin cho anh chàng ‘Cu To’: “Hay quen moi chuyen di nhe. Dung bao gio nhac lai nua”. Và đổi tên từ ‘Cu To’ thành “Nghia ban Tuyet”.

To top
Đóng QC