Mùa nước nổi – Phần 74

Phần 74
Thế rồi buổi tối thứ 6 cũng tới. Nghĩa đi làm miết từ sáng đến tận tối nên cậu đến thẳng lớp học luôn. Địa chỉ đã nhắn vào số máy của “Ay zui ui” rồi nên chắc là cô ấy tự tìm đến.
Tuyết “tiểu thư” háo hức lắm được đến xem lớp học bên sông thực hư như thế nào. Nghe Nghĩa kể có vẻ gì đó không thật, cô không tin lắm chuyện có một lớp học như vậy xảy ra trong thời kỳ này giữa thủ đô Hà Nội, đầu những năm 2000, kinh tế đất nước hội nhập, cả nước chuyển mình sang một thời kỳ mới, kinh tế nhà nhà đều phát triển, ấy vậy mà còn tồn tại một nơi như vậy hay sao.
Cũng dự định đến đúng 8 giờ nhưng tìm đường khó quá vì ngoắt nghéo và loằng ngoằng, Tuyết “tiểu thư” theo lời dặn của Nghĩa gửi xe ở một cửa hàng tạp hóa chỗ đầu lối mòn đi sang vùng đất bãi. Đi bộ thêm một đoạn nữa mới vào nhìn thấy vùng đất sáng ánh đèn điện áp quy ở phía xa xa. Có lẽ lớp học đã bắt đầu đúng giờ mà không chờ đợi cô đến. Cũng phải thôi, nhìn đồng hồ trên điện thoại giờ đã là 8h15 rồi.
Tuyết “tiểu thư” vừa nhìn xuống chân bởi mặt đường lồi lõm, đất pha với cát chỗ cứng chỗ mềm. Đến gần lớp học, cô nghe tiếng Nghĩa giảng bài:
‘Ăn một bát cơm.
Nhớ người cày ruộng.
Ăn đĩa rau muống.
Nhớ người đào ao.
Ăn một quả đào.
Nhớ người vun gốc’
Rồi ở bên dưới, các em đồng thanh đọc theo những vần thơ mà Nghĩa vừa mới đọc. Có khác gì một lớp học bình thường đâu.
Một câu thơ khác:
‘Nghé ơi ta bảo nghé này.
Nghé ăn cho béo nghé cày ruộng sâu.
Ở đời khôn khéo chi đâu.
Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ ‘cần”
Ở dưới các em lại đồng thanh đọc theo tiếng cạch cạch của thước kẻ đập vào từng dòng trên bảng.
Đây là tiết học Tiếng Việt, học về những câu ca dao, tục ngữ, đồng dao, hò, vè của người Việt Nam ta. Để nâng cao, Nghĩa yêu cầu các em đặt câu với từ.
Ở trên bảng, Nghĩa hỏi các em:
– Em nào đặt câu cho anh có từ ‘đỡ đần’ thì giơ tay.
Ở bên dưới, có đến nửa lớp giơ tay, nhìn khuôn mặt ngơ ngơ của các em, chửa chắc những đứa giơ tay đã biết câu trả lời. Nghĩa chỉ vào một em bé ngồi hàng thứ hai:
– Tí, em đứng dậy đặt câu cho cả lớp nghe.
Em Tí đứng dậy bẽn lẽn nói ngập ngừng: “Nhờ chăm chỉ học hành ở lớp học bên sông mà em đỡ đần hơn”. Nghĩa đập đầu vào trán mình, không dám cười vì cách đặt câu của em. Nói đúng cũng được mà không đúng cũng chẳng sao.
Cậu hỏi tiếp: “Em tí ngồi xuống. Nhờ một từ khác nhé. Đặt câu với từ:”Thông thái”. Bạn nào biết giơ tay.
Lại nửa lớp giơ tay lên, Nghĩa chỉ vào một bạn lớn hơn xem thế nào. Biết đâu có tí sáng nào chăng. Bạn lớn hơn ấy đứng dậy, khoanh tay trước ngực lễ phép: “Bạn Thông thái rau cho lợn ăn”.
Nghĩa vỗ đèn đẹt tay mình vào trán suy nghĩ xem mình có khiếm khuyết gì trong việc dạy học mà các em lại “thông minh” quá trời như vậy. Cậu tiếp tục ra một câu hỏi khác:
– Đặt câu với từ ‘vả lại’
Lần này một em lớn hơn nữa, chừng 12 tuổi ngồi gần cuối lớp. Em đứng dậy hồ hởi trả lời:
Em thưa anh. Em xin đặt câu với từ vả lại là: “Tối hôm qua em và chị gái em cãi nhau, chị vả em một cái, em vả lại chị một cái”.
Chu choa mạ ơi, Nghĩa thêm câu hỏi cuối cùng, lần này cậu chỉ đích danh vào em gái tên Trinh:
– Trinh, em đứng dậy đặt câu cho anh với từ “tập thể”.
Trinh nghe gọi đến tên mình thì run như cầy sấy, cô nàng lúc nào cũng thế, rất rụt rè và sợ sệt. Nhưng chẳng dám cãi lệnh thầy, em nhìn vào bạn trai Kiên ngồi bên cạnh một cái như có ý nhờ vả nhắc hộ. Chẳng biết Kiên nhắc thế nào mà Trinh trả lời được mới tài chứ:
– Em… Thưa… Là… “Sáng nào em cũng đi tập thể dục”.
Nghĩa thôi không yêu cầu các em đặt câu với từ nữa. Cậu vỗ trán đồm độp xót xa. Đúng lúc ấy thì Tuyết bước vào vùng ánh sáng của lớp học. Cả lớp trố mắt nhìn, cả Nghĩa cũng vậy. Cơ bản Tuyết quá đẹp trong mắt các em nhỏ. Cô nàng như một nàng tiên vừa ở trên giời hạ phạm xuống đây, tà váy trắng bay bay trong gió đêm bồng bềnh huyền ảo. Phải dụi mắt mấy lần các em nhỏ mới khẳng định đây là người thật chứ không phải ma quỷ nơi nào xuất hiện.
Mỉm cười chào các em, Tuyết “tiểu thư” chờ sự giới thiệu của Nghĩa.
Nghĩa lại gần phía Tuyết rồi kéo cô lại đứng trên phía bục giảng gần mình, quay xuống lớp học:
– Để anh giới thiệu với các em. Đây là chị Tuyết. Từ nay chị Tuyết sẽ cùng anh dạy học cho các em. Các em có đồng ý không?
Ở dưới cả lớp đồng thanh:
– “Đồng ý ạ”, nhất là mấy cậu choai choai 13, 14 tuổi là hô to nhất. Nhìn thầy Nghĩa mãi cũng chán, giờ có thêm một cô đẹp như tranh vẽ thế kia thì nhất định sẽ làm chúng hứng khởi hơn đến lớp.
Nghĩa tiếp lời sau khi dứt tiếng hô của các em:
– Chị Tuyết hiện nay đang là sinh viên trường Đại học kinh tế quốc dân, chị ấy học giỏi lắm đấy. Lại còn xinh nữa. Các em có thấy thế không?
Tuyết “tiểu thư” nhìn trộm Nghĩa một cái vì được chính cái miệng khô khan ấy khen mình xinh, chẳng biết là thật tâm hay chỉ là một chiêu kích thích lũ trẻ, nhưng nghe thôi đã đủ làm má Tuyết “tiểu thư” đỏ ửng lên rồi.
Cả lớp lại đồng thanh:
– Có xinh ạ!
Khi cả lớp im lặng trở lại, Tuyết “tiểu thư” mới cất giọng vàng oanh, giọng nói thanh mà dịu, vang mà dàng đi vào lòng người chết đi được. Xa xa, trên mui thuyền, một vài người đàn ông là phụ huynh của lũ trẻ bắt đầu nhìn chằm chằm vào lớp học. Quái lạ, mọi ngày Nghĩa giảng chỉ thấy vài chị ra ngó, còn mấy ông trốn tiệt đi đâu. Nay chẳng ai bảo ai, chắc ngửi thấy mùi gì đó hấp dẫn nên xuất hiện cả:
– Được sự giới thiệu của Nghĩa, chị sẽ dạy các em thêm một số môn học. Buổi học thứ 3 và thứ 6 sẽ do anh Nghĩa giảng, còn tối thứ 2 và thứ 4 chị sẽ đứng lớp, chị sẽ dạy các một số môn học khác như: Tự nhiên và xã hội, âm nhạc, mỹ thuật và cả tiếng Anh nữa.
Đó chính là sự bàn bạc của Nghĩa và Tuyết đêm hôm vừa rồi. Với thời gian của Nghĩa chỉ có thể dạy các em Toán và Tiếng Việt. Tức là biết đọc, biết viết biết tính toán. Như vậy vẫn chưa đủ để một đứa trẻ phát triển toàn diện và còn khiếm khuyết rất nhiều với chương trình học chính thống. Chính vì vậy mà cần phải học thêm các môn khác đúng với chương trình giáo dục phổ thông. Tuyết sẽ phụ trách các môn còn lại, thậm chí cô sẽ kêu gọi các bạn cùng hỗ trợ nữa.
Nghe nói được học thêm các môn khác, nhất là âm nhạc, mỹ thuật, tiếng Anh. Lũ trẻ phấn khởi lắm, một niềm vui mới, một sự tin tưởng mới vào tương lai ập vào trong suy nghĩ của chúng.
Hôm đó, Nghĩa giảng tiếp bài, còn Tuyết “tiểu thư” ngồi nghe với vai trò thỉnh giảng, cũng là để làm quen với không khí lớp học, với các em học sinh. Ở bên dưới nhìn lên trên, Tuyết “tiểu thư” thầm cảm phục tấm lòng của Nghĩa đối với các em, đối với xã hội. Cô chợt thấy mình nhỏ bé hơn Nghĩa rất nhiều, cuộc sống của bạn ấy thực sự đã vất vả rất nhiều rồi. Ấy vậy mà bạn ấy vẫn còn dành ra thời gian, công sức, thậm chí cả tiền bạc nữa để duy trì lớp học, để mang lại chút ánh sáng le lói từ tương lai tới cho những đứa trẻ ở nơi đây. Tuyết “tiểu thư” thêm một lần nữa khẳng định, rằng mình đặt tình cảm vào người đàn ông này là không sai. Bất kể tương lai có ra sao, cô có là ‘cái gì’ trong cuộc đời Nghĩa, nhất định sẽ không hối tiếc, dù chỉ là trong suy nghĩ.
… Bạn đang đọc truyện Mùa nước nổi tại nguồn: https://gaigoi.city
Tối nay, hai đứa đổi gió ở nhà nữa mà đi ra ngoài chơi. Ngồi trên ghế đá trong công viên Vườn bách thảo, Nghĩa và Thủy Tiên vừa trải qua nụ hôn nồng nàn, mà chẳng đơn giản là nụ hôn đâu, vừa hôn còn vừa sờ soạng vào nhau nữa cơ. Nếu không phải vì đây là công viên, có lẽ cả hai đứa đã trần truồng địt nhau rồi.
Cũng khá muộn rồi nên vắng người lại, chỉ còn lác đác vài cặp tình nhân dặt dìu nhau đi ngang qua. Nghĩa xoa xoa vào đùi Thủy Tiên qua cái vải quần nỉ:
– Em gầy đi thì phải. Công việc bận lắm phải không?
Chẳng giấu người yêu làm chi cho mệt:
– Vâng, shop dạo này đông khách lắm anh ạ. Mình em làm không xuể. Mà Kiên Trinh thì không thể thay em được. Hai đứa vẫn non lắm. Hay là… Anh về làm cùng em đi.
Đã biết bao nhiêu lần Thủy Tiên nói điều này rồi, nhưng Nghĩa vẫn lần khẩn mãi không chịu. Cậu đã suy đi tính lại chuyện gác bỏ ước mơ mà về làm với Thủy Tiên, nhưng mãi chẳng tìm ra được lý do nào chính đáng để làm cả. Đành thôi:
– Thời gian này anh chưa thể. Hay là em nhờ mẹ giúp thêm đi.
Thủy Tiên thở dài, cô cứ cố mãi kéo Nghĩa về làm với mình, nhưng càng cố càng không được, anh Nghĩa vẫn giữ nguyên ý nguyện:
– Shop của mẹ cũng nhiều việc, không cắt người được. Với lại em muốn tự chủ, shop là của hai đứa mình, cứ nhờ mẹ mãi cũng không ổn.
Việc buôn bán ở shop Nghĩa không hiểu biết nhiều, trong suy lòng cũng chưa bao giờ có suy nghĩ là “của hai đứa mình” như lời Thủy Tiên vừa nói.
– Ừ, nếu cần em thuê thêm người làm. Anh lo em vất vả, phải suy nghĩ nhiều.
Thủy Tiên bóng gió:
– Nếu lo cho em thì về làm với em đi.
Nghĩa không dám đôi co, cậu đành lảng tránh ý tứ của Thủy Tiên bằng một nụ hôn vào đôi môi cong cớn. Dứt nụ hôn, Nghĩa vụng trộm luồn tay vào trong áo nắn bóp đôi vú đào tiên, cậu vừa bóp vừa thủ thỉ kể chuyện:
– À, anh bảo này. Hôm rồi anh nhờ Tuyết hỗ trợ dạy học ở lớp học bên sông đấy. Một mình làm không xuể.
Thủy Tiên ngay lập tức xìu đi trông thấy. Chuyện anh Nghĩa và chị Tuyết là bạn với nhau cô không phải là không biết. Trong lòng cô có lo lắng không đầu không cuối nhưng không tìm được lý do phản đối mối quan hệ này, bởi đơn giản họ chỉ là bạn mà thôi. Mình không có quyền phản đối. Cô chỉ thở dài, lớp học bên sông tồn tại đến ngày hôm nay có phần không nhỏ của cô, bảo cô hỗ trợ bao nhiêu tiền, mua sắm vật dụng gì cô giúp phát một không hề phân vân lấy 1 giây, nhưng bảo cô đứng lớp dạy học cô không làm được, cơ bản là không phải là chuyên môn:
– Vầng, chị Tuyết dạy lâu chưa anh.
– Chưa dạy buổi nào, mới chỉ làm quen lớp 1 buổi, thứ 3 tuần tới này mới dạy buổi đầu tiên.
Thêm một tiếng thở dài nữa, Thủy Tiên thẳng thắn nói ra suy nghĩ trong đầu mình, tất nhiên không trắng trợn cho lắm:
– Em cứ có cảm giác lo lo, hình như chị Tuyết thích anh thì phải?
Nghĩa trấn an ngay, bởi trong lòng cậu cũng không có chút vẩn đục đối với Tuyết, ít ra là cậu không nhận thấy:
– Làm gì có chuyện đó, anh với Tuyết chỉ là bạn thông thường thôi.
Chuyện này anh Nghĩa đã khẳng định đi khẳng định lại nhiều lần nhưng bản năng phụ nữ mách bảo cứ làm cho Thủy Tiên lo lắng không đâu. Tất nhiên, cô không phải dạng phụ nữ phải quấy không biết suy nghĩ mà ghen tuông vớ vẩn ảnh hưởng đến tình cảm của mình, nhưng lo thì cứ lo thôi, nguồn cơn từ đâu cô không định hình được:
– Vâng, em lo là lo vậy thôi. Nhưng dù thế nào anh cũng đừng phụ em nhé. Em có điều gì không phải anh cứ nói thẳng cho em, để em sửa. Đừng vì lo cho em mà giữ trong lòng tích tiểu thành đại… ư ư ư ư ư… kìa anh… đừng… móc lồn… em, không em… nứng… ứ… chịu được… đâu.
Chưa để Thủy Tiên nói hết câu, Nghĩa đã luồn tay qua cạp quần Thủy Tiên thọc một ngón giữa vào lồn rồi. Ngại gì cơ chứ, giờ cũng vắng người qua lại trong công viên, cũng mấy ngày chưa được xuất tinh vào lồn Thủy Tiên rồi.
Nghĩa chẳng chịu nghe lời, một tay móc lồn, một tay bóp vú, còn môi thì cũng chịu yên, ngậm chặt vào đầu lưỡi của Thủy Tiên vừa mới thè ra.
… Bạn đang đọc truyện Mùa nước nổi tại nguồn: https://gaigoi.city
Có xe máy, Nghĩa thuận lợi hơn trong công việc, nhất là những việc ở xa chỗ làm. Việc vất vả nhất nhưng lương cao nhất mà cậu vẫn thường nhận là đổ trần. Ngặt một nỗi việc này thường làm về buổi đêm, thông thường là từ 9 giờ tối trở ra. Bởi như theo như cậu biết, xe đổ bê tông thường qua 9h mới được vào thành phố.
Hồi đó chưa có dạng tời kéo bê tông trộn từ mặt đất lên mà phải thuê người vác bê tông đựng trong các thùng cao su lên tầng muốn đổ. Người của chủ thầu xây dựng chỉ làm các công việc chuyên môn như trộn bê tông dưới mặt đất và dầm trên mái thôi, còn việc vác bê tông thường thuê ngoài, những người như Nghĩa.
Đêm hôm nay, Nghĩa nhận việc vác bê tông đổ trần tận trong chợ Nghĩa Tân quận Cầu Giấy. Cái nhà này Nghĩa nhận đổ trần từ khi tầng 1, nay đã cất nóc tận tầng 5. Những xô bê tông nặng đến gần 3 chục kilogam được nhóm thợ hơn chục người như Nghĩa nặng nề vác từ mặt đất lên. Cầu thang cũng không phải là kiên cố mà chỉ là những thanh xà gồ bằng gỗ bạch đàn ghép lại mà thành. Vừa đi lên phải vừa bám vào tay vịn, lê từng bước một mới lên nổi.
Làm việc kiểu này tuy vất vả nhưng công rất cao, gấp đôi so với những việc bình thường. Nếu làm tự do trong khoảng 3 tiếng, công bình thường có thể từ 6 chục đến 8 chục, nhưng nếu vác bê tông đổ trần có thể được những một trăm rưởi. Ấy thế nên Nghĩa thường hay nhận những việc như thế này, có sức khỏe mà lại.
Xô bê tông cuối cùng kết thúc lúc hơn 12 giờ đêm, tiền mặt nhận ngay, đám thợ trong đó có Nghĩa hối hả xả nước tạm vào người để những vệt xi măng trôi bớt đi. Trông ai cũng như ai nhem nhuốc, trời cận đông nhưng mồ hôi ướt đẫm như tắm. Vất vả vậy nhưng mặt ai cũng vui bởi đồng tiền mà họ vừa nhận được, xứng đáng với những giọt mồ hôi đã chảy.
Chợ Nghĩa Tân, một khu chợ lớn của cả một quận Cầu Giấy. Tất nhiên nửa đêm rồi chẳng còn ai bán hàng nữa, những gian hàng cũng được che đậy bằng nhiều cách khác nhau, có gian hàng che bằng bạt, có gian hàng đậy tạm bằng những chiếc áo mưa. San sát nhau.
Trong chợ cũng phân làm 2 khu, 1 khu là những kiot bán hàng rau quả, thịt cá các loại. Khu còn lại là những nhà kiên cố bán đồ cao cấp hơn, vừa rồi Nghĩa đổ trần cho một nhà kiên cố như vậy.
Nghĩa đi chậm hơn so với người khác, theo thói quen của cậu mỗi lần đi đường là như vậy, cậu luôn nhìn về hai bên đường để tìm… chị.
Khi đi qua khu bán đồ ăn nhanh trong chợ, Nghĩa đứng khựng lại bởi một bóng người phía bên trong. Người đó chẳng biết là nam hay nữ, chỉ biết mái tóc bù rù dựng đứng lên bết lại với nhau, ánh đèn được không phả rõ về phía ấy làm cho Nghĩa chỉ nhìn thấy mờ mờ dáng hình. Bộ quần áo rách rưới, ống quần tua rua như bị xé đi hàng trăm mảnh. Chân người đó để trần. Trời đã là đầu đông, nhưng trên người của người đó chỉ có một chiếc áo vải rách tả tơi mong manh, người đó hình như đang co rúm người lại vì lạnh.
Nghĩa dừng hẳn xe lại, tim cậu đau nhói cho một số phận thảm thương. Nhìn vào động tác của người đó, có thể thấy người ta đang cố leo lên một phản thịt lợn để tìm chỗ ngủ qua đêm. Chẳng biết là nam hay nữ, già hay trẻ. Theo phản xạ tự nhiên, Nghĩa gạt chân chống xe máy rồi lò dò bước lại gần.
Khi Nghĩa chỉ cách người đó chừng vài mét, hình như người đó nhận ra có người lạ, thân hình co rúm lại trên phản thịt như sợ sệt một điều gì đó.
Nghĩa vẫn không dừng lại, cậu tiến thêm vài bước nữa, trong lòng như có điều gì mách bảo rằng người này rất thân thuộc với mình. Kẻ tiến người lùi, chầm chậm từng bước một.
Khi cậu chạm một bên hông vào mặt bên của phản thịt lợn, cũng là lúc người đó không còn chỗ để lùi nữa, người đó ngẩng mặt lên. Mái tóc bú rủ dính bết che mất phân nửa khuôn mặt, nhưng chỉ bấy nhiêu thôi cũng làm Nghĩa sững sờ. Cậu ngây người hét lên không ra tiếng:
– Chị!!!
Nghĩa vồ vập tiến sát lại người đó, người đó cũng nhìn chằm chằm Nghĩa không phản ứng co rút sợ sệt giống như hồi nãy nữa, hình như cũng nhận ra được người quen hay sao đó.
Nghĩa giơ tay vén mái tóc bủa xua che chắn khuôn mặt ấy, cậu bất giác bật khóc thành tiếng trong đêm:
– Ôi chị Nhài. Sao chị lại ra nông nỗi này!

To top
Đóng QC